Các GUI mode: Quá trình giải PDE gồm các bước sau: • xác định vùng 2‐D 

Một phần của tài liệu Lập trình và ứng dựng matlab cho điều khiển tự động (Trang 141 - 142)

d. Các GUI mode: Quá trình giải PDE gồm các bước sau:   • xác định vùng 2‐D    • xác định vùng 2‐D 

  • xác định điều kiện biên    • xác định PDE 

  • tạo lưới tam giác    • giải PDE 

  • vẽ nghiệm và các thuộc tính vật lí 

pdetool GUI được thiết kế theo cách tương tự. Ta làm việc trong 6 kiểu khác 

nhau, mỗi kiểu tương ứng với một bước trong quá trình giải PDE.    • Trong Draw mode ta tạo vùng 2‐D. 

  • Trong Boundary mode ta có thể mô tả điều kiện biên 

  • Trong PDE mode ta nhập các hệ số của phương trình vi phân.    • Trong Mesh mode ta khởi tạo lưới. 

  • Trong Solve mode ta giải phương trình. 

  • Trong Plot mode ta ve nghiệm và các thuộc tính vật lí khác 

  e.  hình CGS  Set Formular: PDE Toolbox dùng mẫu mô hình CSG  để mô hình hoá.Ta có thể vẽ các đối tượng chồng nhau. Có 4 loại đối tượng:    • Circle 

  • Polygon    • Rectangle    • Ellipse 

Mỗi  đối tượng có một tên duy nhất trong GUI. Tên mặc  định của  đối tượng 

circle là C, đối tượng đa giác là P, đối tượng hình chữ nhật là R, đối tượng hình 

vuông SQ và  đối tượng ellip là E. Tên  được hiển thị trên  đối tượng. Trong 

Draw mode ta có thể thay đổi tên và hình dạng đối tượng bằng cách nhấp đúp 

lên nó. Khi đó một hộp thoại được mở ra và ta thay đổi thông số. Các toán tử + 

, =, * được dùng để kết hợp các vùng. Toán tử + được dùng để tạo tổ hợp, toán 

tử ‐ dùng tạo vùng có phần rỗng và toán tử * dùng để tạo ra vùng có giao nhau 

  f. To các góc tròn: Một ví dụ về cách dùng các công thức là tạo ra một 

hình chữ nhật có góc tròn. Ta khởi  động GUI và chọn Grid và Snap to grid

Sau  đó thay  đổi Grid Spacing trên trục x là [‐1.5:0.1:1.5] và trên trục y là [‐

1:0.1:1]. Chọn Rectangle/square từ menu Draw  để vẽ hình chữ nhật bắt  đầu 

tại(‐1,0.5) rộng 2 và cao 1. Để tạo góc tròn ta thêm các hình tròn ở các góc. Mỗi 

hình tròn có bán kính 0.2 và tâm cách góc  đoạn 0.2. Tiếp  đến ta vẽ 4 hình 

vuông mỗi hình có cạnh 0.2 ở 4 góc. Bây giờ ta soạn công thức cho vùng: 

  R1‐(SQ1+SQ2+SQ3+SQ4)+C1+C2+C3+C4    

và ghi vào phần trên của GUI.   

Một phần của tài liệu Lập trình và ứng dựng matlab cho điều khiển tự động (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)